Tìm kiếm: Putin
Chiến lược này được thiết kế để thúc đẩy xuất khẩu và khẳng định chất lượng sản phẩm Nga trên thị trường quốc tế, đặc biệt là ở các nước đồng minh và đối tác như Trung Quốc, Ấn Độ và Ai Cập. Thương hiệu "Made in Russia" (Sản xuất tại Nga) được kỳ vọng sẽ tạo dựng uy tín toàn cầu và đưa sản phẩm Nga vươn xa.
DNVN - Tờ Le Monde (Pháp) điều tra và tiết lộ rằng an ninh của Tổng thống Mỹ Joe Biden, các ứng cử viên tổng thống Mỹ Donald Trump và Kamala Harris, cùng nhiều nhà lãnh đạo quốc tế khác, có thể bị xâm phạm dễ dàng qua một ứng dụng thể dục mà các vệ sĩ của họ đang sử dụng.
DNVN - Trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Nga Vladimir Putin, hai nhà lãnh đạo mong muốn thúc đẩy thêm các dự án hợp tác năng lượng đáp ứng nhu cầu phát triển tại mỗi nước, phù hợp với xu hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững hiện nay.
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 24/10 (theo giờ địa phương), tại thành phố Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể Hội nghị các nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024.
Sự mở rộng của BRICS đã mở ra một trang mới trong lịch sử phát triển của khối này. Với sức mạnh kinh tế ngày càng lớn và sự tham gia của các quốc gia giàu tài nguyên, BRICS đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.
Sự hợp tác giữa Belarus và Nga trong lĩnh vực sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang mở ra nhiều lợi ích chiến lược cho cả hai quốc gia. Với dự án xây dựng nhà máy LNG quy mô nhỏ do Gazprom thực hiện, Belarus không chỉ được hưởng lợi từ nguồn nhiên liệu giá rẻ, mà còn có cơ hội thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu.
DNVN - Theo truyền thông địa phương ngày 26/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định trong bài phát biểu tại Tuần lễ Năng lượng Nga rằng Nga sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác với các thành viên khác trong Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+), cũng như các quốc gia tham gia Diễn đàn Các nước Xuất khẩu Khí đốt (GECF).
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết phương Tây nghĩ rằng họ có thể đánh bại Nga khi ra lệnh cho Ukraine hủy bỏ thỏa thuận hòa bình.
Nga được cho là đang nỗ lực tìm cách ứng phó với máy bay chiến đấu F-16 sau khi Ukraine tiếp nhận những chiến đấu cơ đầu tiên này từ phương Tây.
Tên lửa đạn đạo Iskander của Nga, vốn đặt ra những thách thức đáng kể cho lực lượng Ukraine kể từ khi cuộc xung đột diễn ra, có thể trở nên nguy hiểm hơn khi được nâng cấp cả tầm bắn lẫn hệ thống dẫn đường.
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Trợ lý của tổng thống Nga đã lý giải chiến thuật của Ukraine và phương Tây khi đưa ra các tuyên bố về khả năng đàm phán hòa bình.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm nay (26/7) đã bác bỏ các thông tin nói rằng nền kinh tế Nga đang đối mặt với tình trạng lạm phát và phát triển quá nóng.
Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Ukraine Oleksandr Syrskyi tin rằng Ukraine sẽ lật ngược thế cờ và giành chiến thắng cuối cùng trước Nga.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết, Ukraine hiện không được phép sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công tầm xa vào lãnh thổ Nga nhưng điều này có thể thay đổi trong tương lai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo